Vấn đề về biển đang là vấn đề vô cùng cấp thiết trong thời kì hiện nay. Vậy tình hình biển Đông hiện nay như thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết này.
Tình hình biển đông từ trước đến nay vẫn là vấn đề nóng. Tuy nhiên nó không còn nóng hổi như năm 2017, bây giời việc cấp thiết là vấn đề môi trường trên biển đông.
Không còn quan tâm nhiều vấn đề về tranh chấp nữa, các nước ASEAN nên triển khai kế hoạch quản lí nghề cá và bảo vệ môi trường để cứu vãn các tài nguyên đang bị cạn kiệt.
Theo ý kiến của ông Gregory Poling hiện là Giám đốc hàng hải châu Á đã nói trong cuộc thảo luận bàn tròn với một số phóng viên Việt Nam tại Hà Nội ngày 30/1 về tình hình Biển Đông hiện nay.
Ông cho biết, lần này ông đến Việt Nam là để giới thiệu về kế hoạch hành động về bảo vệ biển ở Biển Đông.
Chương trình của ông mang tên Sáng kiến Minh Bạch hàng hải châu Á với nhóm chuyên gia đến từ các khu vực lân cận hiểu về luật pháp và môi trường. Chương trình đưa ra hình mẫu về quy tắc ứng xử của các nước trong khu vực về tình hình Biển Đông hiện nay. Điều quan trọng là gạt chiến tranh sang 1 bên ,không còn tranh chấp lãnh thổ mà tập chung đến vấn đề môi trường và bảo vệ nghề cá.
Ông cho rằng việc Trung Quốc gần đây đồng ý vớ ASEAN về bộ khung COC nhưng vẫn xây dựng căn cứ quân sự trên biển đông là do Trung Quốc đã nhận được tin mừng từ Philippines đã thay đổi vấn đề trên biển đông.
Đây là cơ hội để Trung Quốc đấy mạnh ngoại giao và các hoạt động xây dựng quân sự hóa. Về những rủi ro mà ASEAN phải đối mặt, ông cho rằng Trung Quốc không hề sẵn sàng đàm phán.Vì vậy vấn đề nghĩ rằng Trung Quốc sẽ đàm phán chỉ là chiến thật ngoại giao của họ để bên cạnh đó vẫn tiếp tục quân sự hóa và giành được nhiều lợi thế trên Biển Đông hơn.
Trong bối cảnh đang có tranh chấp, ông cho rằng các nước phải có giải pháp thực tế. Có thể hợp tác với nhau để bảo vệ môi trường biển hoặc mất nhiều năm để tranh chấp trên biển vì tài nguyên có thể cạn kiệt chỉ trong 10 năm nữa.
Ông cho rằng nếu các nước quan tâm hơn đến tình hình Biển Đông hiện nay hơn thì nên thúc đẩy triển khai kế hoạch hành động bảo vệ môi trường này hoặc một khuôn khổ khác dực trên những nguyên tắc quản lí nghề cá và bảo vệ môi trường ở Biển Đông tương tự thì sẽ gây ra áp lực lớn cho Trung Quốc.
Về kế hoạch hành động nghề cá bảo vệ môi trường ở Biển Đông có khả thi hay không thì các nước trong khu vực Đông Nam Á cần đề xuất về luật pháp quốc tế và về cả khả thi về chính trị. Quá trình thực thi kế hoạch đòi hỏi sự hợp tác giữa các nước trong bảo vệ môi trường và tình hình Biển Đông hiện nay.
Vậy bên trên là bài phỏng vấn của ông Gregory Poling là nghiên cứu sinh chương trình Đông Nam Á thuộc trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế CSIS. Mong rằng bài viết này của Egiadinh.net sẽ giúp bạn hiểu rõ về tình hình Biển Đông hiện nay cũng như vấn đề môi trường ở Biển Đông.