Sức khỏe

Người bệnh tiểu đường có ăn khoai lang được không?

Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Đây là thắc mắc của nhiều bệnh nhân bị mắc tiểu đường vì họ đều có chung mối lo ngại là trong khoai lang có đường. Câu trả lời là có, nhưng người bệnh cần có sự chọn lọc loại khoai và chế biến đúng cách.

Bệnh tiểu đường là gì?

Khi insulin trong cơ thể sản sinh ra một cách bất thường và không sử dụng insulin tốt sẽ dẫn đến tình trạng tiểu đường. Tình trạng này dẫn đến các triệu chứng không mong muốn như lượng đường huyết cao, giảm cân, tiểu nhiều, suy giảm hệ miễn dịch, mờ mắt, đói liên tục, tê chân…

 

Tiểu đường có ăn được khoai lang không?

Hiện nay, trong y học vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, tình trạng bệnh có thể kiểm soát và cải thiện thông qua quá trình điều trị với một số chế độ ăn uống, tập luyện điều độ. Nếu người bệnh chủ quan, xem thường bệnh sẽ gây khó khăn cho quá trình điều trị bệnh, khiến bệnh tiểu đường trở nên nghiêm trọng hơn thậm chí là gây tử vong.

Những thông tin này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc: “Tiểu đường có ăn được khoai lang không”

 

Sử dụng khoai lang cho người tiểu đường thế nào hiệu quả nhất.

Lợi ích của khoai lang đối với người bệnh tiểu đường

Khoai lang có tên khoa học Ipomoea batatas. Khoai lang các loại là lựa chọn thay thế tốt cho khoai tây trắng. Chúng có chất xơ và chất dinh dưỡng cao hơn, chẳng hạn như beta carotene. Ngoài giá trị dinh dưỡng, khoai lang có chứa các đặc tính có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.

Giống như khoai tây trắng, khoai lang có nhiều carbohydrate. Mặc dù vậy, những người mắc bệnh tiểu đường có thể ăn chúng trong chừng mực. Có một số loại khoai lang đã được chứng minh là có lợi cho những người bị mắc bệnh liên quan đến lượng đường trong máu và béo phì.

Khoai lang chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: Vitamin A ở dạng beta carotene, chất đạm, chất xơ, canxi, magie, phốt pho, kali, kẽm, vitamin C, vitamin B-6, folate, vitamin K. Với lượng calo thấp, khoai lang có khả năng cân bằng hàm lượng insulin trong cơ thể, giảm lượng đường trong máu. Vì vậy loại củ này rất an toàn đối với bệnh nhân tiểu đường.

 Khoai lang còn có tác dụng cải thiện tiêu hóa cho bệnh nhân tiểu đường. Khoai lang giàu chất xơ, có tác dụng loại bỏ các chất thải tích tụ trong dạ dày và làm mềm phân giúp ngăn ngừa táo bón. Khoai lang kích thích sản xuất dịch vị do đó giúp cải thiện tiêu hóa.

 

Có nên sử dụng khoai lang cho người tiểu đường không?

Hướng dẫn cách ăn khoai lang đúng cách cho bệnh nhân tiểu nhân tiểu đường

Bên cạnh việc thắc mắc: Tiểu đường có ăn được khoai lang không? Bạn nên tìm hiểu cách sử dụng khoai lang cho người tiểu đường hiệu quả?

Về cách chế biến:

 Chế biến khoai lang đúng cách cũng là khâu rất quan trọng, nó sẽ làm thay đổi chỉ số đường trong loại thực phẩm này. Cụ thể nếu khoai lang được chế biến theo cách luộc thì sẽ khiến cho chỉ số glycaemic tăng cao không tốt cho người bệnh tiểu đường. Thay vào đó, bạn nên chế biến theo cách nướng hoặc chiên cả vỏ để lượng đường trong máu ổn định hơn.

– Chế độ ăn khoai lang:

Theo bác sĩ khoa nội tiết, người bệnh tiểu đường nên tiêu thụ khoảng 40 – 50 gram lượng Carbohydrate trong mỗi bữa ăn chính.Trong khi đó cứ 100gr khoai lang thì có khoảng 20 gram carbohydrate. Như vậy, mỗi ngày bệnh nhân tiểu đường có thể ăn từ 200 – 400 gram khoai lang. Nên kết hợp ăn khoai lang với chế độ dinh dưỡng khác.

Trên đây là những thông tin tư vấn “tiểu đường có ăn được khoai lang không?”. Mong rằng, bạn sẽ có những kiến thức hữu ích cho mình.

Website: https://bantragiamcan.com/product/diagood/

Xem thêm:

Mr 1h có bán ở tiệm thuốc tây không?

Phải ăn gì sạch răng và tốt cho cả sức khỏe

Bài liên quan

Nhiễm vi khuẩn hp nên ăn gì – 9 thực phẩm này

Phạm Văn Ngọc

Thực phẩm trong thực đơn cho người đau dạ dày hàng ngày?

Phạm Văn Ngọc

Những tiêu chí khi tìm người chăm sóc người bệnh

Phạm Văn Ngọc

Để lại bình luận